Kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030 (Kế hoạch số 34/KH-UBND ngày 05/02/2025).
Bắc Ninh: Đưa gốm Phù Lãng thành sản phẩm du lịch độc đáo

Nằm giữa “thủ phủ” công nghiệp Bắc Ninh, Phù Lãng (xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ), ngôi làng cổ với nghề làm gốm truyền thống hơn 700 năm, đang có bước chuyển mình. Cùng với tranh Đông Hồ, làng quan họ Viêm Xá, làng gốm Phù Lãng được lựa chọn thí điểm xây dựng sản phẩm OCOP du lịch, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm độc đáo, đáp ứng nhu cầu của du khách, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương.
ADB hỗ trợ Yên Bái phát triển du lịch xanh

Cuối tháng 8/2023, UBND tỉnh Yên Bái có chủ trương về việc triển khai Dự án hỗ trợ phát triển du lịch xanh tỉnh Yên Bái do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ. ADB đã thực hiện các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật phát triển du lịch xanh ở cấp tỉnh và cấp huyện.
Kon Tum: Phát triển sản phẩm OCOP du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái là một trong 6 nhóm sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tuy nhiên, số lượng sản phẩm OCOP của tỉnh thuộc lĩnh vực này vẫn còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh.
Lào Cai: Hợp Thành ngát thơm hương cốm

Vào mùa cốm, bà con người Tày ở xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) lại bận rộn hơn ngày thường: Họ làm cốm – món ăn truyền thống được gìn giữ, bảo tồn qua nhiều thế hệ.
Lào Cai: Phát triển làng nghề, góp phần xây dựng nông thôn mới

Tại Lào Cai, nghề truyền thống rất phong phú, đa dạng, mang đậm nét văn hóa dân tộc. Các sản phẩm của làng nghề truyền thống được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng giữ vai trò quan trọng trong phát triển ở khu vực nông thôn.
Hậu Giang phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Thời gian qua, cùng với công tác xây dựng xã nông thôn mới (NTM), các địa phương và người dân trên địa bàn tỉnh còn đẩy mạnh phát triển nhiều điểm du lịch nông nghiệp – nông thôn gắn với tiêu thụ nông sản đặc trưng và sản phẩm OCOP; qua đây góp phần quảng bá hình ảnh nông thôn Hậu Giang và nâng cao nguồn thu nhập cho người dân.
Nam Định: “Đánh thức” tiềm năng phát triển du lịch nông thôn

Đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững. Đây là một trong những giải pháp căn cơ để ngành du lịch Nam Định phục hồi phát triển tương xứng với tiềm năng.
Thúc đẩy cộng sinh giữa du lịch nông thôn với OCOP

Du lịch nông nghiệp nông thôn và OCOP có sự quan hệ mật thiết và làm sao để nâng tầm cả 2 lĩnh vực này mang lại lợi ích thiết thực cho các bên liên quan là nội dung được quan tâm của diễn đàn “Phát triển du lịch nông nghiệp nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP”.
Hà Nội: Mở hướng cho… du lịch nông nghiệp ven sông

Với lợi thế về địa hình, thổ nhưỡng từ các dòng sông lớn chảy qua, Hà Nội không chỉ có thế mạnh về nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh, mà còn có nguồn lực khai thác du lịch nông nghiệp.
Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề Hà Nội

Sáng 17/8, Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp UBND huyện Thạch Thất tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm: OCOP, làng nghề nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2023.
Phú Yên: Gắn sản phẩm OCOP với làng nghề truyền thống

Thực hiện “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã và đang triển khai có hiệu quả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Đồng thời, tỉnh xây dựng, hình thành nhiều sản phẩm trong chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng thu nhập bình quân của người lao động tại các vùng nông thôn…